Đây là nhận định của các chuyên gia bất động sản tại Singapore trong một hội thảo vừa được tổ chức tại trường Đại học Quản lý Singapore SMU. Cũng tại hội thảo, các chuyên gia cho rằng, Singapore có thể là điểm đến đầu tư an toàn cho các nhà đầu tư bất động sản quốc tế và Việt Nam. Theo các chuyên gia, có hai yếu tố gây nên khó khăn đối với thị trường bất động sản ở Việt Nam hiện nay là Lãi suất cho vay cao và sự giảm giá alibaba an phước của đồng Việt Nam trong những năm gần đây.


Trong khi đó, theo phân tích của công ty CBRE thì thị trường bất động sản Singapore gần như chưa bao giờ nguội về phân khúc đất nền giá rẻ thuộc dự án alibaba an phước tại khu vực. Singapore có diện tích nhỏ, nhưng lại thu hút nhiều người nước ngoài đến làm việc và sinh sống, do vậy nhu cầu bất động sản không ngừng tăng. Chính phủ Singapore đã phải luôn điều chỉnh chính sách để kiểm soát thị trường không quá nóng. Cũng theo ông Alan Cheong, Singapore được coi là nơi an toàn cho các nhà đầu tư cho dù mức thuế mua nhà cho người nước ngoài là 15%. Nếu như nhìn vào dài hạn 10 năm chẳng hạn thì 15% diễn giải ra là 1,5% một năm và thị trường BĐS phát triển mạnh hơn con số 1,5% một năm trong dài hạn. BĐS vẫn là cách giữ tiền và đồng USD Singapore rất ổn định.

Kiểm soát lạm phát và hạ thấp Lãi suất cho vay sẽ là yếu tố kích thích thị trường bất động sản phục hồi. Kevin Đinh Phạm Hùng Năng, Chuyên gia kinh tế, cho rằng: “Về thị trường BĐS, chắc phải chờ lạm phát xuống dưới 10%, sau đó về Lãi suất ngân hàng cho vay BĐS dưới 10% mới kích thích được sự đầu tư của người dân về thị trường BĐS”. Alan Cheong, Giám đốc cấp cao Tư vấn và Nghiên cứu BĐS, CBRE Singapore nhận định: “Có thể vào nửa cuối của năm nay, các nhà đầu tư có thể tính toán lại các yếu tố để tham gia lại vào thị trường BĐS ở Việt Nam”.

Sau khi báo chí thông tin UBND phường Minh Khai (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) ban hành quyết định đình chỉ thi công công trình đối với dự án Hòa Bình Green City (505 Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), trao đổi với báo Pháp luật Việt Nam, ông Phạm Văn Trọng – Phó Tổng giám đốc Cty TNHH Hòa Bình, đại diện chủ đầu tư, khẳng định, chủ đầu tư dự án không hề nhận được quyết định nào của UBND phường Minh Khai về vấn đề này.

Về vấn đề này, đại diện chủ đầu tư cho biết, 3 năm nay, chủ đầu tư đã bắt tay vào thực hiện các thủ tục hành chính cho việc triển khai dự án. Tuy nhiên, quy trình thực hiện thủ tục hành chính kéo dài là nguyên nhân khiến cho các giấy tờ liên quan của dự án chậm trễ. Ngày 10/2/2012, UBND TP.HCM chấp thuận đề án Hòa Bình Green City.

Sau khi có quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch khu đất cho dự án, chấp thuận quy hoạch tổng mặt bằng và phương án kiến trúc sơ bộ, ngày 28/7/2012, Cty TNHH Hòa Bình và Agrexim có công văn gửi UBND thành phố đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư, thế nhưng, gần 10 tháng sau, ngày 7/5/2012, UBND TP.HCM mới tổ chức cuộc họp báo cáo về việc cấp giấy chứng nhận đầu tư, và sau cuộc họp đó hơn 3 tháng, văn bản thông báo kết luận cuộc họp mới được ban hành.

Đại diện chủ đầu tư còn tỏ ra hoài nghi về thông tin trên bởi vì dự án nằm trên đất phường Vĩnh Tuy chứ không phải phường Minh Khai. Bản tin của một tờ báo điện tử dẫn nội dung công văn gửi UBND quận Hai Bà Trưng của Sở Xây dựng nêu rõ, dự án Hòa Bình Green City tại 505 Minh Khai, Hà Nội là dự án chung cư cao tầng nhưng không có giấy phép xây dựng. Sở này yêu cầu UBND quận Hai Bà Trưng chỉ đạo UBND phường Minh Khai phối hợp với thanh tra xây dựng quận đình chỉ có hiệu lực công trình trên, đồng thời có văn bản đôn đốc chủ đầu tư khẩn trương hoàn thiện các hồ sơ để xin phép xây dựng theo quy định.

“Nếu so sánh với quy trình mà Thành ủy Hà Nội thực hiện sau đó (ngày 20/8/2012 Thành ủy họp cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án 505 Minh Khai và 2 ngày sau đó có thông báo kết luận cuộc họp), mới thấy, quy trình tổ chức họp và ban hành văn bản thông báo của UBND TP.HCM kéo dài một cách đáng nản” – ông Nguyễn Hữu Đường – Tổng giám đốc Cty TNHH Hòa Bình – phàn nàn.

“Việc chậm trễ này đã gây thiệt hại rất lớn đến dự án mà Cty chúng tôi đang thực hiện” – đại diện chủ đầu tư nói – “Nếu theo quy định thì Cty chúng tôi đã được cấp phép xây dựng và bán nhà, thu tiền, đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp và cho ngân sách nhà nước”. Ông Đường đưa ra phép tính, theo tờ trình của liên ngành, dự án Hòa Bình Green City phải nộp cho ngân sách nhà nước 322 tỷ đồng, nhưng do việc kéo dài thủ tục 17 tháng, nếu khoản tiền này tính theo Lãi suất ngân hàng 10%/năm thì ngân sách nhà nước đã thất thu hơn 40 tỷ đồng.

“UBND thành phố phải ra quyết định để chúng tôi nộp tiền đất thì Sở Xây dựng mới ký giấy phép xây dựng được cho chúng tôi” – ông Đường nói – “Trong khi Sở chỉ đạo các đơn vị đốc thúc chúng tôi hoàn thành thủ tục, thì riêng trong năm 2012, chính chúng tôi phải gửi tới 5 công văn tới các cơ quan hữu trách đề nghị được thực hiện thủ tục hành chính”.

Ông Đường ước tính, từ ngày 28/7/2012, khi chủ đầu tư hoàn chỉnh hồ sơ và gửi hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đầu tư, thì theo quy định, thủ tục cấp phép đầu tư và cấp phép xây dựng được thực hiện chỉ trong vòng 60 ngày, như vậy, đến ngày 28/9/2012, chủ đầu tư có thể nhận được giấy phép xây dựng. Thế nhưng, đến nay (ngày 20/2/2013) đã chậm gần 17 tháng, dù Cty đã 4 lần gửi công văn đề nghị UBND TP.HCM và Thành ủy chỉ đạo các cơ quan đẩy nhanh tiến độ thực hiện thủ tục hành chính.