Keo chấm thấm được sử dụng để che đậy các vết nứt nhỏ li ti trên bề mặt trần nhà, ngăn nước ngấm sâu vào bên trong. Giải pháp này chỉ áp dụng trong trường hợp trần bị rạn nứt ở mức độ nhẹ.
Vật liệu này được sử dụng phổ biến trong ngành xây dựng. Chống thấm trần nhà bê tông bằng nhựa đường được đánh giá là giải pháp đơn giản, hiệu quả, tiết kiệm và có độ bền cao.

Vật liệu phun quét tạo màng là vật liệu chống thấm dạng hóa chất lỏng, có thể phun hoặc quét lên trần bê tông tạo thành lớp màng bảo vệ trần nhà khỏi các tác động của điều kiện thời tiết gây thấm dột. So với màng chống thấm, vật liệu này dễ thi công và mất ít thời gian hơn.



Xem thêm các loại vật liệu chống thấm chính hãng của chúng tôi tại https://vatlieuchongtham247.com/mang...nit-italia-ath
Ưu điểm của vật liệu là độ bám dính bề mặt sàn rất cao, giúp bề mặt dễ vệ sinh hơn sau khi thi công. Bề mặt chống thấm cũng rất linh hoạt nhờ khả năng giãn nở theo nhiệt độ môi trường, có khả năng bốc hơi nước, tránh ứ đọng nước gây ẩm mốc. Tuy vậy, khi bị ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, độ bền và khả năng chống thấm của vật liệu bị suy giảm.
Kết hợp cùng vật liệu xây dựng, phụ gia chống thấm mang lại hiệu quả cao, đồng thời góp phần giúp kết cấu công trình bền vững hơn. Đây là vật liệu chống thấm phù hợp với trần bê tông diện tích nhỏ, nên cân nhắc với diện tích từ trung bình trở lên.

Xem thêm các loại vật liệu chống thấm chính hãng của chúng tôi tại https://vatlieuchongtham247.com/son-...-nuoc-primer-w
Sử dụng sơn chống thấm trần nhà vừa giúp ngăn chặn tình trạng thấm dột từ trên xuống, từ ngoài vào trong, vừa mang đến vẻ đẹp sang trọng, hiện đại cho không gian nội - ngoại thất.
Hiện có 2 phương pháp chống thấm trần bê tông phổ biến là chống thấm thuận và chống thấm ngược. Quan trọng là bạn lựa chọn được phương pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của công trình.